Hỏi: Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng có nhận dịch tiếng Anh tại Đà Nẵng hay không?
Đáp: Có bạn nhé
Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng nằm trong hệ thống dịch thuật trên toàn quốc, dịch thuật tại Đà Nẵng đã và đang không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ. Đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ dịch thuật tiếng Anh tại Đà Nẵng.
Tại sao trong số rất nhiều công ty dịch thuật bạn nên chọn dịch thuật tiếng Anh tại Đà Nẵng của dịch thuật Đà Nẵng Miền trung
Đội ngũ nhân viên dịch thuật trình độ cao
Muốn có những bản dịch chính xác chất lượng thì đội ngũ nhân viên dịch thuật là bộ phận không thể thiếu. Chúng tôi sở hữu đội ngũ đông đảo các nhân viên có bằng cử nhân chuyên ngành ngoại ngữ với khả năng chuyên sâu trong các lĩnh vực.
Quy trình dịch thuật chuyên nghiệp, chính xác
Quy trình dịch thuật được thực hiện qua các công đoạn: tiếp nhận tài liệu, đánh giá tài liệu, phân công dịch thuật, tiến hành dịch, hiệu đính, kiểm tra, hiệu chính. Mỗi công đoạn đều được tiến hành cẩn thận và luôn có sự kiểm tra nghiêm ngặt. Đảm bảo bản dịch có độ chính xác cao nhất đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Đảm bảo thời hạn cam kết
Muốn tạo được lòng tin của khách hàng thì uy tín chính là chìa khóa quyết định. Sau khi nhận được tài liệu từ phía khách hàng chúng tôi sẽ nhanh chóng tiến hành dịch để đảm bảo thời gian cũng như chất lượng bản dịch cho khách hàng.
Luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật
Luôn đưa ra mức giá ưu đãi nhất cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch thuật là điều không phải công ty nào cũng làm được. Đến với dịch thuật dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng bạn có thể hoàn toàn yên tâm về điều này, chúng tôi luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật trong so với những công ty khác.
Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được những tư vấn hữu ích nhé!
Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ ĐC: 54/27 Đinh Tiên Hoàng, Q. Hải Châu, Đà NẵngHotline: 0947.688.883 – 0963.918.438Email: info@dichthuatmientrung.com.vn
Camera an ninh cửa hàng Bách Hoá Xanh trên đường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, ghi nhận, 4 nhân viên mặc đồng phục và một khách nữ có dịch công chứng mặt tại đây lúc gần 22h ngày 27/3.
Bất ngờ hai thanh niên cao hơn 1,7 m mặc quần jeans, áo khoác dài tay, đội mũ bảo hiểm, đeo găng tay và khẩu trang kín mặt xông vào. Một tên cầm súng ngắn, gã còn lại cầm dao đe doạ, buộc mọi người ngồi xuống.
Hai tên nhảy vào trong quầy lục lọi, lấy tiền, gỡ CPU máy tính rồi tẩu thoát. Vụ cướp xảy ra trong hơn một phút, không có ai bị thương.
Sáng 28/3, Công an quận Tân Phú trích xuất camera, lấy lời khai nhiều người.
Vừa qua, cộng đồng mạng đã có những phen bức xúc không tưởng đến từ bộ phận những
du học sinh về nước và đang chịu cách ly
. Các du học sinh này đều cho rằng điều kiện mà khu cách ly cung cấp là hết sức tồi tàn, cũ kỹ hay thậm chí còn sử dụng từ ngữ khó nghe, gây phản cảm.
Tuy nhiên, đó không phải là toàn bộ những gì mà cư dân mạng Việt Nam chứng kiến từ các họ, vẫn có những chia sẻ, hành động từ cộng đồng những bạn đang du học quay trở về khiến nhiều người xúc động,
Mới đây, trên Facebook cá nhân Trung.T.L. nghiên cứu sinh tiến sĩ tại California, Hoa Kỳ
đã đăng tải một đoạn trạng thái dài, chia sẻ về cuộc sống của một du học sinh ở nơi cách ly. Được biết, trước khi sang Mỹ du học, anh từng tham gia giảng dạy tại trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Anh đã về tới Việt Nam và tham gia cách ly tập trung ở Thanh Hóa đến nay đã là ngày thứ 9.
Anh cho rằng, những điều mà anh đang trải nghiệm trong những ngày qua khiến anh hồi tưởng về quá khứ tuổi thơ đầy niềm vui, và anh đang cảm thấy hạnh phúc trước những gì diễn ra xung quanh anh, nơi trại cách ly.
Trích lược đoạn chia sẻ của Trung.T.L:
"
Mấy hôm nay đọc tin nhiều chiều về cuộc sống cách ly, người thì bảo khổ, người thì bảo thế là sướng rồi, người thì chửi du học sinh là thượng đẳng, du học sinh thì đòi người người phải hiểu mình. Mình thấy trong mọi khó khăn trải nghiệm, những câu chuyện thay vì những lời phán xét sẽ giúp ích được nhiều. Vì truyện thì xây dựng kết nối và lòng đồng cảm.
Ở trong trại cách ly cảm giác mình đương nhiên là lẫn lộn buồn vui. Hiện giờ thì là vui. Vì cuộc sống trong trại dịch công chứng cách ly làm mình nhớ thời thơ ấu của mình. Sống trong trại, mình như đang sống lại cái thời trẻ thơ ở Hà Nội.
Hồi đó có trò đi tắm nhà tắm công cộng, bố mẹ mình thường dẫn mình đi, cả nhà tắm chung và gặp mọi người ở chỗ tắm.Với mình, mình chỉ nhớ mỗi việc là phải chào nhiều, chào hết bác này cô nọ, chú này ông kia. Mình cảm thấy như cả cái thế giới mình hồi ý, ai cũng là người trong gia đình. Cứ đi tắm là phải chào. Khái niệm về riêng tư với mình không tồn tại.
Ăn ở thời đó thì đúng là no và ấm hơn là ngon và đẹp. Món mình thích hồi đó là cơm trộn đường và cơm cháy chan nước mắm. Cả 2 đều rất ngon và thơm. Giờ mới biết ăn thế không đủ chất nhưng mà no và trôi được. Thế nên mình cũng như các anh bộ đội ở đây, lùn tịt và nhỏ bé. Nhưng là kiểu nhỏ bé tràn trề sức sống (Cô bé hạt tiêu nhỉ). Ở nhà thì 3, và sau khi có em gái, thì là 4 người trên 1 giường, đắp 1 chăn, chui trong 1 màn. Mọi sinh hoạt ăn ở học ngủ đều diễn ra trong 1 phòng. Riêng tư không tồn tại, nhưng không có lúc nào mình cô đơn hay xì tress mà nhà lại không biết cả. Đến cả khi mình khóc hồi lớp 11 thì lúc đó em mình cũng đang ở cùng phòng
Quần áo thì vừa mốt vừa rẻ. Mẹ hay mua hàng si đa, tức là quần áo second-hand ở chợ trời. Hồi ấy mình không biết, nhưng hóa ra toàn cầu hóa ra phết. Hay nói cách khác, người "nghèo" chúng mình thời đó, là dân toàn cầu chính hiệu đấy: Mũ cao bồi Mỹ, quần Levi, áo H&M Thụy Điển, giày Đức, tay cầm đồ chơi Héc-man, tay kia đọc Đô rê mon. Ngồi trên cái xe máy simson của Đông Đức. Hôm nay trong trại, có 4G, có email, có facebook, cuộc sống vẫn luôn liên kết. Quá khứ, hiện tại, không vì Cô-Vi với Dương Tính mà làm mất ý nghĩa cuộc sống.
Ở đây với 23 người, trước lạ sau quen, làm mọi thứ cùng nhau, cùng trong hoàn cảnh bị chửi là "về nước ăn bám và lánh nạn," mọi người là những người mình có thể chia sẻ cảm xúc được. (Hóa ra phòng mình đa phần là đi lao động về, chứ không phải đi du học đâu, chỉ có 3 người du học thôi).
Các chú bộ đội và y bác sĩ ở đây có cái gì như bố mẹ mình hồi đó. Vừa xa cách, vừa mắng mỏ, nhưng lại đầy quan tâm và dịu dàng. Các bạn ở tây chắc vội vàng nghĩ tới Stockholm Syndrome mất.
Nhưng với mình, mình thấy hóa ra các chú bộ đội trong này rất là hiền lành và dễ mến. Họ ăn nói dịu dàng và biết làm trò cười nếu bạn mở lòng với họ trước.
Nghĩ đến họ, mình sống không thấy phải than phiền gì. Đây là cuộc sống của họ mà mình được sống, dù chỉ trong 14 ngày. Giường gỗ cứng, đau người khủng khiếp trong 5 ngày đầu. Chăn chỉ có 1 cái, mình phải chọn đắp hay là nằm lên làm đệm. Họ hàng ngày nhìn thấy cái kiểu Công chúa và hạt đậu của mình, mà họ chả tỏ ra ghét hay chửi gì. Cảm giác sống đời người khác mà không trọn vẹn có phần hơi bức bối. Ai cần gì vẫn đăng kí họ mua được. Mọi người ai cũng cảm thấy biết ơn và muốn trả ơn các chú bộ đội và y bác sĩ ở đây (phòng mình thấy bảo đóng góp nhiều lắm, không phải vì giàu, mà vì lòng biết ơn dẫn tới sự hào phóng vượt cái tôi).
Quang cảnh khu cách ly mà chàng nghiên cứu sinh đang ở
Mình thấy vui vì được sống lại cái thời của Ruồi trâu và Thép đã tôi thế đấy. Mình cũng ngạc nhiên là mình vẫn còn phần đó trong người. Hôm các chú bộ đội hỏi chuyển ra khách sạn, cả phòng mình ở lại, mình cũng ở lại. Vì sao ư? Mình ra khỏi phòng, nhìn ra cái sân rộng đầy cây cao cỏ xanh, ánh nắng, gió mát và bao nhiêu người trong trại, mình thấy hơi ngại cái cuộc sống trong 1 phòng khách sạn với vài ba người và không được đi hay nhìn ra cái gì. Mình về là vì vậy, đúng như mọi người nói, là trốn dịch. Nhưng dịch này là dịch Cô-Đơn. Vi là nhỏ, vie trong tiếng Pháp lại là cuộc sống. Cô-Vi, Cô-Đơn, buồn cười nhỉ?
Ở đây những cuộc sống xa lạ va vào nhau, câu chuyện "riêng tư" của anh giường bên, lời thủ thỉ tâm tình với vợ và con gái của anh giường dưới cứ thế mà xâm nhập vào lỗ tai mình. Cái mùi lao động, mùi thuốc, mùi người cứ thế xông thẳng vào mũi mình. Kiểm soát được không? Có lẽ không, nhưng có chọn hạnh phúc được không? Câu trả lời có.
Khi trở lại, hay khi ra khỏi trại, cuộc sống mình sẽ quay trở lại bình thường, tức là "văn minh" "sung sướng" "thoải mái tiện nghi" hơn. Vậy cuộc sống ngắn ngủi này dạy được mình cái gì?
- Sức sống của con người trong mọi hoàn cảnh khó mà dập được. Đời tị nạn, cách ly, rừng núi và đời "bình thường" đều có thể hạnh phúc được.
- Lối suy nghĩ cá nhân và phát triển khiến người ta quên đi sự cần thiết của liên kết tập thể. Mình không muốn nói thời giờ tốt hơn rồi, quá khứ đã qua đi, đừng bắt các em phải sống theo quá khứ các chú, cũng đừng bắt các chú phải thấu hiểu nhu cầu tiện nghi hiện đại của các em. Thay vì đó, mình muốn mọi người thấy: mọi cuộc sống khác biệt, chênh lệch như vậy vẫn đang diễn ra ngay tại thời điểm này, thời hiện đại này, khi mà có những em được đặc quyền, và có những "em" bộ đội phải sống cơ cực.
- Hãy luôn so sánh, đặt mình vào vị trí người khác để hiểu cho họ, sống cuộc sống của họ, và hành động giúp đỡ họ.
- Mình thấy mình có rất nhiều đặc quyền, ai đi du học thì cũng có đặc quyền, có cơ hội học, hay có điều kiện kinh tế. Không phải chỉ có thời mình mới phải vừa làm vừa học lúc nhỏ, mà giờ ở nhiều nơi vẫn có các em làm nhiều hơn học để giúp gia đình. Hơn ai hết, mình biết nhiều em du học sinh còn khó khăn, nhưng cái khó khăn tương đối đó nên được so sánh với những khó khăn ở những nơi như Nghệ An. Có em từng bảo mình, khó khăn không đi du học được, và khó khăn ở đây là bố mẹ chỉ đóng được cho em 300 triệu 1 năm tiền học thôi. Mình thường bảo các em như vậy là có nhà mà bán, có tiết kiệm mà tiêu, có khả năng kiếm tiền mà chi là đặc quyền rồi đấy. Mình bảo các em là phải biết ơn gia đình đã hi sinh cho các em. Đặc quyền được hi sinh, không phải ai cũng có.
- Mình đang nghĩ giàu là tội lỗi không? Đương nhiên là không. Mình cũng thấy được cái mặt tốt hạn chế của suy nghĩ "người giàu giúp người nghèo." Mình cũng không tin vào suy nghĩ đơn giản như ai cũng làm 40 giờ, sao lại có người kiếm nhiều hơn người khác. Những suy nghĩ như vậy đơn giản hóa và không giúp ích được gì. Mình quan tâm hơn đến việc hệ thống giáo dục, cơ sở hạ tầng, giáo dục tư duy lối sống sao cho tăng điều kiện bình đẳng hơn đến mọi người.
- Cuộc sống trong trại, đặc quyền ở chỗ được nuôi ăn nên sinh nhiều thời gian rỗi hơn. Xem trong phim xưa của Trung Quốc mới thấy vì sao con trai nó học hành thành tài đỗ quan đỗ chức thì đều cưới vợ nấu cơm cho. Đi du học mà tự nấu ăn sẽ biết tốn thời gian thế nào. Những đặc quyền nho nhỏ vui vui đó, nếu để ý, sẽ thấy thành công đến từ những con người thầm lặng, những cử chỉ nhỏ nhặt không được nhiều người đánh giá cao. Nhờ đặc quyền đó, mình ngồi học, ngồi viết bài, và ngồi suy nghĩ được nhiều hơn. Và mình tự cảm thấy phải học, viết, nghĩ cho những người nuôi mình ăn.
Theo đó, 3 trong số đó liên quan tới Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), 1 ca có thời gian sống trong cộng đồng và 1 ca được cách ly ngay sau khi nhập cảnh.
CA BỆNH 170 (BN170):
Bệnh nhân nam, 27 tuổi, có địa chỉ tại Định Hoá, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, nghề nghiệp: lao động tự do (làm thạch cao).
Đầu tháng 3/2020, bệnh nhân làm trần thạch cao trong khu đô thị mới của Vingroup ở huyện Gia Lâm. Tại đây bệnh nhân ở cùng 04 người, hàng ngày chủ yếu tiếp xúc với 4 người này và một người giám sát trông công trình. Thời điểm này bệnh nhân khỏe mạnh, không ho, không sốt.
Khoảng ngày 14-15/3/2020, bệnh nhân biết tin bố ốm nên về quê. Bệnh nhân bắt xe Grab (nhưng không đặt xe trên điện thoại) từ Gia Lâm đến bến xe Giáp Bát, lúc 9h30 bệnh nhân lên xe của nhà xe Đức Long và về đến nhà khoảng 12h cùng ngày. Bệnh nhân ở nhà và không đi đâu trong thời gian khoảng 5-6 ngày (không ho, không sốt, không khó thở). Đến sáng ngày 20/3, bệnh nhân cùng hai người chú, thuê xe đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình để chuyển bố lên Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội).
Khoảng 12h cùng ngày, bố của bệnh nhân được đưa vào Khoa Cấp cứu A9 - Bệnh viện Bạch Mai. Bệnh nhân và bố ở đây khoảng 1.5-2h, sau đó bố của bệnh nhân được chuyển đến Khoa Tiêu hoá ở tầng 3. Từ 20-22/3, bệnh nhân đến mua và ăn cơm 5 lần ở quầy số 1 căng tin Bệnh viện Bạch Mai. Sáng ngày 22/3/2020, bệnh nhân đi xe ôm từ Bệnh viện Bạch Mai tới bến xe Giáp Bát, 9h30 lên xe Đức Long và về đến quê lúc 12h, vợ ra đón về.
Ảnh minh hoạ
Tối cùng ngày, bệnh nhân bị sốt 38.5 độ C, được anh vợ chở vào Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn tối ngày 23/3/2020. Vào 10h30 ngày 25/3/2020, bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm và có kết quả ban đầu dương tính với virus SARS-CoV-2.
CA BỆNH 171 (BN171):
Bệnh nhân nữ, quốc tịch Việt Nam, 19 tuổi, là du học sinh tại Mỹ, có địa chỉ tại phường 11, quận 10, TP. Hồ Chí Minh. Bệnh nhân từ Mỹ về, quá cảnh ở Philippines, nhập cảnh Việt Nam ngày 13/3/2020.
Khi nhập cảnh, bệnh nhân không có triệu chứng và được đưa đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi cách ly theo dõi
. Ngày 24/3/2020, Trung tâm Y tế Quận 10, TP. Hồ Chí Minh tiến hành lấy mẫu theo diện điều tra cộng đồng những người từ Mỹ và Đông Nam Á trở về. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh kết luận mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân dương tính với virus SARS-Cov-2 vào ngày 28/3/2020. Hiện bệnh nhân đang được cách ly tại nhà.
CA BỆNH 172 (BN 172)
: nữ, quốc tịch Việt Nam, là con dâu bệnh nhân số 133, chăm sóc bệnh nhân 23 ngày. Hiện nay bệnh nhân không ho, không sốt, không khó thở.
CA BỆNH 173 (BN 173):
nữ, quốc tịch Việt Nam, sống và làm việc Mátxcơva (LB Nga) về nước ngày 25/3/2020, được chuyển đến khu cách ly tập trung tại trường dịch công chứng Đại học FPT ở Hòa Lạc, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Bệnh nhân xuất hiện sốt khoảng 38 độ C, kèm theo ho nhiều, đau mỏi người, đã được nhập viện.
CA BỆNH 174 (BN 174):
nữ, quốc tịch Việt Nam. Bệnh nhân làm việc tại nhà ăn Bệnh viện Bạch Mai, có tiếp xúc với nhiều người. Hai ngày nay bệnh nhân xuất hiện sốt từng cơn, sốt nóng 38,6 độ C, ho húng hắng có đờm trắng , không chảy nước mũi, không đau mỏi người, đã được nhập viện.
Bộ Y tế khuyến cáo: Từ 0h hôm nay (28/3/2020) bắt đầu áp dụng việc hạn chế đi lại và các quy định chặt chẽ của Chính phủ nhằm ngăn chặn việc lây lan bệnh Covid-19. Bộ Y tế đề nghị người dân thực hiện tốt 5 điểm sau đây:
1. Hạn chế tối đa ra ngoài, chỉ ra ngoài khi thực sự cần thiết.
2. Nếu buộc phải ra ngoài luôn luôn đeo khẩu trang, hãy giữ khoảng cách tiếp xúc, tốt nhất là 2m.
3. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.
4. Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, lau rửa thường xuyên, để thông thoáng, sinh hoạt lành mạnh.
5. Thực hiện khai báo y tế, cập nhật tình hình sức khỏe hàng ngày, giữ liên hệ thường xuyên với cán bộ y tế, cơ sở y tế.
Chiều ngày 27/3, cả châu Á lại tiếp tục dậy sóng với những thông tin mới nhất liên quan đến vụ án "
Phòng chat thứ N
". Chẳng là mới đây thủ lĩnh nhóm chat này -
Cho Joo Bin
đã chính thức thừa nhận thêm hai nạn nhân nữa bị mình cài máy quay lén là nữ diễn viên đình đám
Shin Se Kyung
và ca sĩ
Bomi
(
Apink
).
Bomi (Apink) và Shin Se Kyung là những nạn nhân tiếp theo của "phòng chat thứ N"
Cả Bomi (Apink) và Shin Se Kyung đều là những mỹ nhân sở hữu gương mặt xinh đẹp, khả ái cùng ngoại hình cân đối, đáng ngưỡng mộ. Nói thêm về Shin Se Kyung, dù tuổi đời còn khá trẻ nhưng cô đã có không ít kinh nghiệm chinh chiến trong nghề và sự nghiệp đầy thăng trầm của cô cũng không ít lần vướng phải những thị phi.
Shin Se Kyung
Ngày sinh: 29/7/1990
Nghề nghiệp: Diễn viên, người mẫu
Phim nổi bật: Gia Đình Là Số 1 phần 2, Cô Dâu Thủy Thần, Fashion King, Cặp Đôi Ngoại Cảm,...
1. Sao nhí đình đám được nhiều người yêu mến
Shin Se Kyung sinh năm 1990 trong một gia đình có gia thế ở Seoul. Ngay từ năm 4 tuổi, cô đã bộc lộ thiên hướng nghệ thuật khi bắt đầu xuất hiện trước ống kính, trở thành mẫu nhí cho các nhãn hàng thời trang hoặc xuất hiện trong các chương trình giải trí dành cho trẻ nhỏ.
Sở hữu vẻ ngoài đáng yêu, Shin Biên phiên dịch Se Kyung năm đó sớm nhận được sự yêu mến của đông đảo công chúng. Sau bốn năm hoạt động nghệ thuật, năm 8 tuổi, cô nàng trở thành sao nhí nổi đình đám khi xuất hiện trong ảnh album của nhóm nhạc huyền thoại Seo Taiji. Thời điểm đó, báo chí trong nước dành cho cô không ít lời khen ngợi, nhiều người dự đoán Shin Se Kyung nhất định sẽ trở thành một sao nữ đình đám khi trưởng thành.
Shin Se Kyung trên album của Seo Taiji và Shin Se Kyung của 10 năm sau.
2. Bị cả dân Hàn ném đá vì một hành động khi tham gia Gia Đình Là Số 1
Năm 18 tuổi, Shin Se Kyung có dịp đảm nhận một vai diễn dài hơi trong
Gia Đình Là Số 1 phần 2
. Tưởng đâu bộ phim đình đám toàn châu Á này sẽ giúp con đường thăng tiến của sao nhí năm nào thuận lợi hơn nhưng không, kể từ sau bộ phim, thị phi chính thức bủa vây Shin Se Kyung. Theo nhiều nguồn tin, cái kết bi kịch ở cuối phim là do chính Shin Se Kyung đề nghị biên kịch thực hiện. Tuy đến nay cô vẫn chẳng đưa ra bất kì một lời giải thích chính thức nào về chuyện này nhưng 10 năm trôi qua, khán giả vẫn ném đá Shin Se Kyung mỗi lần có dịp nhắc lại về Gia Đình Là Số 1.
Shin Se Kyung ở Gia Đình Là Số 1
Đến nay khán giả vẫn chưa ngừng ném đá cô nàng vì bộ phim năm nào
3. Danh xưng "thánh mặt đơ" và hàng loạt thị phi bủa vây
Không chỉ có lùm xùm về cái kết của Gia Đình Là Số 1, sự nghiệp của Shin Se Kyung còn ngập tràn thị phi, thậm chí t
ừ năm 2014, cô còn thường xuyên có tên trong danh sách những diễn viên bị ghét nhất Hàn Quốc. Công chúng cho rằng Shin Se Kyung được o bế quá mức chỉ nhờ vẻ ngoài còn thực chất không hề có năng lực, thậm chí cô còn bị gọi với những danh xưng như "thánh mặt đơ", "bình hoa di động". Chính bản thân Shin Se Kyung cũng từng thừa nhận:
"Tôi bắt đầu sợ đọc bình luận mỗi khi ra mắt phim mới. Tôi cảm thấy sợ khi lại đọc những bình luận tiêu cực".
Nhìn chung đa phần những bộ phim mà Shin Se Kyung tham gia đều thất bại về mặt rating dù có sở hữu dàn diễn viên đình đám đến đâu. Chưa bàn đến việc diễn xuất nhưng rõ ràng những nhân vật mà cô lựa chọn để đảm nhận khá một màu, hoặc ngây ngô, hiền lành quá độ hoặc vô cùng... mê trai. Có lẽ vấn đề lớn nhất mà Shin Se Kyung gặp phải chính là việc lựa chọn kịch bản.
Ngay cả bom tấn Cô Dâu Thủy Thần cũng không thành công như mong đợi
Đâu chỉ có câu chuyện diễn xuất, nữ diễn viên còn từng phải đau đầu khi vướng tin đồn chỉnh mũi và mắt hai mí. Đối diện với những tin đồn thất thiệt này, Shin Se Kyung tỏ ra khá bình thản bởi cô đã quá quen với chúng: "Lại một thị phi từ trên trời rơi xuống. Tôi không chỉnh sửa nhan sắc".
Cận cảnh mũi dọc dừa và mắt hai mí tự nhiên của Shin Se Kyung
4. Nhưng cô gái nhỏ chưa bao giờ ngừng cố gắng hay bỏ cuộc
Thị phi bủa vây là vậy nhưng chưa bao giờ người ta thấy Shin Se Kyung bỏ cuộc, ngay cả khi bị cả dân Hàn ném đá vì những chuyện rất vô lý như thể cô khóc trong đám tang bạn trai cũ. Vẫn phải thừa nhận Shin Se Kyung không phải một diễn viên giỏi thế nhưng cũng không thể phủ nhận những nỗ lực hoàn thiện bản thân của cô nàng. Shin Se Kyung vẫn nhận vai diễn mới, cố gắng để thay đổi từng ngày, ít nhất là ở tạo hình nhân vật. Có lẽ khán giả nên nhẫn nại hơn một chút để đợi chờ một màn bứt phá của cô gái nhỏ này.
14 ngày cách ly tập trung của
siêu mẫu Võ Hoàng Yến
đang là chủ đề hot được nhiều người quan tâm. Tại đây, cô không chỉ nhận về những lời khen ngợi vì hành động tự giác mà còn ghi điểm bởi nguồn năng lượng tích cực đến cộng đồng.
Hôm nay, nhân ngày thứ 10 của Võ Hoàng Yến, sau những hình ảnh ăn uống, hái rau làm vườn và tập thể dục trong khu cách ly, cô bất ngờ chia sẻ hoạt động vô cùng thú vị: chiêu mộ lớp dạy catwalk. Quả xứng danh siêu mẫu, đi đến đâu là truyền nghề đến đấy. Nhưng một ngày của "chị đại" khu cách ly đã hết đâu. Ban ngày luyện cho học trò đi đứng chuẩn người mẫu, ban đêm "chị đại" đi hóng hớt xem người ta tỏ tình. Dù đeo khẩu trang kín đáo song ai nấy đều nhận ra Võ Hoàng Yến nhờ vào đôi chân dài trứ danh.
Đây là Võ Hoàng Yến của mọi khi, nét mặt sắc lẹm lộ vẻ kiêu kì.
Còn đây là Võ Hoàng Yến khi trải qua 10 ngày ở khu cách ly: siêu hóng hớt, siêu đáng yêu.
Một đoạn tin nhắn còn cho thấy Võ Hoàng Yến là người chủ mưu giúp anh trai tỏ tình cùng bạn gái.
Hành động đầy hài hước của siêu mẫu giữa lúc đôi trẻ tỏ tình khiến khán giả không khỏi bật cười. Không thể ngờ một ngày, khán giả lại được chứng kiến Võ Hoàng Yến với hình ảnh đầy dễ thương như vậy. Thậm chí, trên mạng đang xuất hiện vô vàn ảnh chế cùng 7749 bình luận cho tình huống này.
-
Sau hôm nay chính thức trở thành fan của Võ Hoàng Yến, vừa mở lớp catwalk miễn phí Biên phiên dịch còn giúp người ta tỏ tình nữa. Người đâu dễ thương quá mức tưởng tượng.
- Cái tướng nhìn là biết đầy triển vọng trong ngành hóng hớt nè.
- Trông điệu chụp của chị có bựa không cơ chứ.
- Đáng yêu dã man. Bởi vậy nhìn mọi thứ tích cực khiến bản thân vui vẻ, thoải mái hơn thật.
Cặp đôi được ship mạnh nhất của làng giải trí Hoa - Hàn hiện tại là
Lisa
và
Thái Từ Khôn
đang khiến dân tình quắn quéo với những khoảnh khắc siêu ngọt ngào họ dành với nhau trong show truyền hình thực tế "Thanh Xuân Có Bạn". Mới đây nhất, thêm 1 bằng chứng Thái Từ Khôn "tỏ tình" với Lisa được dân tình soi ra bằng được vào đúng ngày sinh nhật của thành viên BLACKPINK.
Rất nhiều blogger chỉ ra, vào ngày sinh nhật hôm qua của Lisa (27/3), cô nàng có đăng 1 bức ảnh chụp bầu trời trong xanh Biên phiên dịch với ánh mặt trời rực rỡ. Trước đó, trong show, HLV Ella từng hỏi Thái Từ Khôn rằng: "Ai là mặt trời của em?".
Bài đăng của Lisa vào ngày hôm qua, trùng với câu hỏi của HLV Ella trước đó
Điều đáng nói, vào đúng chiều ngày hôm qua, Thái Từ Khôn lại chia sẻ 1 đường link bài hát "It's You" (tạm dịch: "Chính em"). Đây được cho là "câu trả lời" cho bức ảnh bầu trời trong xanh mà Lisa đăng tải.
Bài đăng đầy ẩn ý của Thái Từ Khôn vào ngày sinh nhật của Lisa khiến dân tình nghi ngờ anh chàng "tỏ tình" với Lisa
Bên cạnh đó, nhiều người phát hiện ra nhà đài iQiYi cũng có động thái "chèo thuyền KunSa" khi có lời giới thiệu tải ứng dụng bằng việc cắt hình ảnh của Thái Từ Khôn và Lisa kèm theo dòng nhắn: "Thái Từ Khôn và Lisa chỉ có trên iQiYi".
Hiện giờ, "thuyền KunSa" vô cùng thích thú và tích cực "đẩy thuyền" bằng cách chia sẻ những khoảnh khắc ngọt ngào của cả hai trong show.
Mới đây, một cô con gái đăng tải bài viết về chuyện được nghỉ dạy nên bán hàng online của mẹ.
"Ở đây có ai mẹ làm giáo viên mà đợt dịch này được nghỉ nhàn quá nên tìm cái để bán như mẹ em không? Content của mẹ em không đùa được đâu. Mẹ em còn bán mấy thứ nữa mà bán từ trước không có khách quen nên không đăng chứ không nhìn trang cá nhân của mẹ y như tiệm tạp hóa mất".
Người mẹ đáng yêu trong câu chuyện.
Đây là những dòng cô con gái viết về người mẹ giáo viên kiêm bán hàng online của mình. Theo đó, cô giáo đã có những dòng content "chất chơi" thật sự.
Điển hình như khi đăng bán bột sắn dây, cô viết:
"Thật là ghen tị với em ấy. Có nhất thiết em ý phải trắng như vậy không nhỉ? Cơ mà ở ngoài nhìn em ý còn trắng hơn thế cơ. Trắng không tì vết luôn. Khô giòn, thơm tho, các em ấy chuẩn bị về làm dâu nhà họ có khác".
Hay như đang livestream làm bột sắn, cô viết:
"Bác Đam nói: "Ở nhà là yêu nước, yêu nước là ở nhà". Mình yêu Việt Nam và yêu, thương bác Đam nhiều. Mình ở nhà và làm bạn với em này. Mình còn nợ đơn ai thì vài hôm nữa mình trả nha".
Đúng là những dòng quảng cáo thật giàu sức gợi mở, kích thích người ta phải vào xem hàng. Dù chỉ là sắn dây, cua đồng, sữa chua… thôi nhưng đọc content mới lạ, ai mà chẳng thích.
Cô con gái đăng câu chuyện về mẹ ấy là Minh Thúy, 23 tuổi. Mẹ Thúy là cô Thắm, 52 tuổi, giáo viên tiểu học ở Nam Định.
"Bình thường, mẹ em có bán các loại Biên phiên dịch dầu ăn (lạc, vừng, đậu nành) ép thủ công, mắm tép tự làm theo đơn đặt hàng. Bây giờ mùa dịch nên mẹ làm thêm mắm cáy, bột sắn dây, tinh bột nghệ để bán cũng như đi cho, biếu mọi người
", Minh Thúy chia sẻ.
Theo Thúy, những content rất "chất" của mẹ đều do mẹ cô tự nghĩ ra và đăng tải. Mỗi lần thấy mẹ đăng bài mới, cả Thúy và anh trai đều lao vào "thả tim" như một cách động viên rất nhiệt tình.
Thúy tâm sự:
"Em thấy mẹ mình đáng yêu và teen quá, phần khác em cũng buồn cười và phục mẹ nữa. Khách của mẹ thường khen mẹ khéo, đảm hết phần thiên hạ nên em cũng tự hào nhiều lắm".
Cô con gái Minh Thúy.
Bài viết của Thúy khi đăng lên đã nhận về hàng loạt lời khen ngợi. Ai cũng thừa nhận rằng mẹ cô thật sự khéo tay và giỏi làm content hết sức.
"Mẹ cũng biết em đăng như thế lên. Khi em hỏi mẹ có thấy vui không thì mẹ bảo vui thật ấy chứ. Mẹ cũng có tham gia group đó để trả lời bình luận của mọi người.
Thực ra lúc, em chia sẻ câu chuyện chỉ muốn cho mọi người cảm thấy vui vẻ và khoe sự đáng yêu của mẹ thôi. Đọc content của mẹ, em thấy vui hơn và nghĩ mọi người cũng thế. Mẹ vui tính đáng yêu chứ sống khá kín tiếng, facebook mẹ để riêng tư cho mình bạn bè mẹ xem thôi. Lúc biết em đăng lên, mẹ còn đùa là ‘bêu’ mẹ vừa thôi đấy
", Minh Thúy kể thêm.
Hôm qua 20/3, HLV
Park Hang-seo
và vợ đã đặt bút ký vào hợp đồng mua một căn hộ tại khu đô thị ngay gần SVĐ Mỹ Đình cũng như trụ sở LĐBĐ Việt Nam (VFF). Kể từ khi sang Việt Nam, nhà cầm quân người Hàn Quốc ở tại căn nhà do sắp xếp. Việc mua căn hộ riêng này cho thấy phần nào ý định muốn gắn bó thật lâu dài với bóng đá Việt Nam của thầy Park.
Trước đó vào cuối năm 2019, HLV Park Hang-seo cùng VFF đã công bố hợp đồng mới có thời hạn 3 năm. Mục tiêu trong hợp đồng là bảo vệ thành công chức vô địch AFF Cup, giành vé dự Asian Cup đồng thời lọt vào giai đoạn 3 vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á.
HLV Park Hang-seo trong ngày công bố hợp đồng mới
Nhưng tầm nhìn của thầy Park không chỉ dừng lại ở đó. Mỗi khi nhắc đến World Cup, ông đều bày tỏ mong muốn những sự đầu tư mạnh mẽ cho bóng đá trẻ ở Việt Nam. Vị chiến lược gia 62 tuổi kỳ vọng ĐT Việt Nam trong tương lai sẽ coi việc giành suất dự World Cup là một mục tiêu nghiêm túc.
Các nhà chuyên môn cũng đồng tình với HLV Park Hang-seo. World Cup 2022 chưa phải cái đích thực tế cho ĐT Việt Nam. Nhưng tới World Cup 2026, khi giải đấu mở rộng lên 48 đội tham dự, cơ hội sẽ lớn hơn.
Dự kiến, châu Á có thể được dành 8 Biên phiên dịch suất. ĐT Việt Nam từng lọt vào tứ kết Asian Cup 2019 và một năm nay thường nằm trong top 16 đội mạnh nhất châu Á theo BXH FIFA. Nếu giữ được đà tiến bộ, chúng ta hoàn toàn có quyền mơ đến World Cup.
HLV Park Hang-seo tại World Cup 2002
Khi còn là trợ lý HLV, thầy Park từng hỗ trợ cho HLV Hiddink tại World Cup 2002 (ĐT Hàn Quốc). Trải qua nhiều thăng trầm, ông vẫn luôn mong có ngày một lần nữa được trở lại ngày hội bóng đá lớn nhất hành tinh với tư cách nhà cầm quân.
Người dân đeo khẩu trang tại Kuala Lumpur, Malaysia ngày 9/3. Ảnh: THX/TTXVN
Ngày 21/3, Malaysia có thêm 153 ca nhiễm mới, đưa tổng số trường hợp mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở nước này lên 1.183, trong đó có 37 người phải điều trị tích cực. Malaysia vẫn là nước có tình hình dịch nghiêm trọng nhất ASEAN.
Cùng ngày, Malaysia đã ghi nhận bệnh nhân thứ 4 tử vong vì COVID-19. Đây là một người đàn ông 50 tuổi thuộc nhóm tham dự sự kiện tôn giáo tại nhà thờ Sri Petaling ở Kuala Lumpur từ 27/2-1/3.
Trong số 153 ca nhiễm mới ngày 21/3 có 90 ca liên quan tới sự kiện tôn giáo tại nhà thờ Sri Petaling, nâng tổng số ca nhiễm COVID-19 liên quan tới sự kiện này lên thành 651. Sự kiện tôn giáo tại nhà thờ Sri Petaling có 16.000 người tham dự, trong đó có 14.500 người Malaysia và 1.500 người nước ngoài trong khu vực.
Ngày 19/3, Tổng thư ký Bộ Y tế Malaysia Noor Hisham cho biết nước này đã xác định được 10.650 người tham dự sự kiện, lấy mẫu xét nghiệm từ 4.986 người và phát hiện 513 người dương tính với virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2). Cảnh sát Malaysia đang nỗ lực truy tìm khoảng 4.000 người còn lại vẫn chưa khai báo để lấy mẫu xét nghiệm.
Thái Lan đóng cửa trung tâm thương mại ở Bangkok
Ngày 21/3, chính quyền thành phố Bangkok đã ra lệnh cho tất cả các trung tâm thương mại đóng cửa trong 22 ngày từ 22/3 đến 12/4. Thống đốc Bangkok Aswin Kwanmuang cho biết hầu hết các cửa hàng trong các trung tâm thương mại sẽ bị đóng cửa, ngoại trừ các siêu thị, hiệu thuốc, nơi bán thực phẩm để mang về hoặc giao hàng, và những dịch vụ thiết yếu khác.
Thống đốc Bangkok cũng ra lệnh đóng cửa những địa điểm có nguy cơ cao khác vì những nơi này thu hút nhiều người, bao gồm các chợ đêm cuối tuần cũng như một loạt những địa điểm thể thao và giải trí chưa bị tác động bởi lệnh đóng cửa trước đó. Thống đốc Bangkok Aswin kêu gọi công chúng không hoảng loạn và tích trữ thực phẩm, đồng thời đảm bảo rằng người dân sẽ có thể mua đủ thực phẩm và hàng hóa.
Bộ trưởng Nội vụ Anupong Paojinda cho biết các tỉnh còn lại của Thái Lan dự kiến ra lệnh tạm đóng cửa tất cả các địa điểm giải trí trong 14 ngày nhằm củng cố nỗ lực kiềm chế Biên phiên dịch dịch COVID-19. Ngoài thủ đô Bangkok, có 5 tỉnh đã ra lệnh trên.
Trong khi đó, người phát ngôn Chính phủ Thái Lan Narumon Pinyosinwat cho biết Thủ tướng Prayut Chan-o-cha đã đề nghị người sinh sống ở thủ đô Bangkok và những tỉnh lân cận hợp tác bằng cách hạn chế ra khỏi nhà. Về những ý kiến đề nghị phong tỏa, người phát ngôn này nói rằng các biện pháp phải được chuẩn bị sẵn sàng trước, đồng thời cũng phải cân nhắc tới những người sống dựa vào thu nhập hàng ngày.
Tính tới cuối ngày 21/3, Thái Lan có thêm 89 ca nhiễm virus SARS-CoV-2, nâng tổng số người bị nhiễm tại quốc gia này lên 441. Đây là ngày có số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 cao nhất từ trước tới nay.
Số ca nhiễm ở Indonesia tiếp tục tăng nhanh
Ngày 21/3, Bộ Y tế Indonesia xác nhận thêm 81 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 và 6 ca tử vong vì COVID-19. Như vậy, quốc gia này đã ghi nhận tổng cộng 450 ca nhiễm và 38 ca tử vong vì dịch bệnh.
Trước đó, chính quyền thủ đô Jakarta đã ban bố tình trạng khẩn cấp vì dịch bệnh trong hai tuần tới khi tỷ lệ tử vong tại quốc gia này leo lên mức cao nhất Đông Nam Á.
Nhằm hỗ trợ người dân, Chính phủ Indonesia tuyên bố sẵn sàng giải ngân 2,3 tỷ USD cho các chương trình an sinh xã hội nhằm giúp khoảng 70 triệu người dân ứng phó với các tác động tài chính của dịch COVID-19.
Trước đó, Hạ viện Indonesia đã quyết định hoãn họp trong bối cảnh đại dịch lây lan nhanh tại thủ đô Jakarta, địa điểm đóng trụ sở của Hạ viện và đang là khu vực chịu thiệt hại nặng nề nhất do dịch bệnh.
Singapore ghi nhận hai ca tử vong đầu tiên
Người dân đeo khẩu trang phòng dịch COVID-2 tại Singapore ngày 26/2. Ảnh: AFP/TTXVN
Theo Bộ trưởng Y tế Gan Kim Yong ngày 21/3, Singapore đã ghi nhận 2 ca nhiễm SARS-CoV-2 tử vong do những biến chứng phức tạp của bệnh.
Bệnh nhân thứ nhất là cụ bà 75 tuổi, người Singapore. Ngày 23/2, bà này được đưa vào Trung tâm Bệnh truyền nhiễm Quốc gia (NCID) vì bệnh viêm phổi và đã được xác nhận nhiễm virus SARS-CoV-2. Bà đã được điều trị tại Khoa Điều trị Tích cực (ICU) kể từ khi được đưa vào NCID. Sau đó, bệnh nhân này đã có những biến chứng nghiêm trọng và tử vong sau 26 ngày điều trị tại ICU. Bà có tiền sử bệnh tim và huyết áp cao.
Bệnh nhân thứ hai là nam giới 64 tuổi người Indonesia. Ông này được đưa vào điều trị tích cực tại ICU thuộc NCID ngày 13/3 sau khi từ Indonesia đến Singapore trong cùng ngày và được xác nhận nhiễm SARS-CoV-2 vào ngày 14/3. Bệnh nhân cũng đã có những biến chứng nghiêm trọng và tử vong sau 9 ngày điều trị tại đây. Trước khi đến Singapore, ông này đã nằm viện tại Indonesia để điều trị bệnh viêm phổi và có tiền sử bệnh tim.
Bộ Y tế Singapore và NCID đã liên hệ với gia đình các bệnh nhân này và có những sự giúp đỡ cần thiết. Bộ trưởng Gan Kim Yong cũng kêu gọi người dân bình tĩnh và áp dụng đầy đủ các biện pháp phòng dịch mà chính phủ đã đưa ra.
Philippines thêm 45 ca mới
Cảnh sát Philippines tại một chốt chặn ở thủ đô Manila ngày 15/3. Ảnh: THX/TTXVN
Chiều 21/3, Philippines cũng thông báo thêm 45 ca nhiễm bệnh, nâng tổng số ca nhiễm mới chỉ riêng trong ngày 21/3 lên mức 77 ca.
Cho tới nay, nước này ghi nhận tổng số 307 ca nhiễm bệnh và 19 ca tử vong vì dịch bệnh.
Chính phủ Philippines đã yêu cầu hơn 50% dân số ở nhà tự cách ly để ngăn chặn virus lây lan.
Tại Việt Nam, tính tới hết ngày 21/3, có 94 ca mắc COVID-19, trong đó có 17 ca đã khỏi bệnh. Việt Nam chưa có ca tử vong vì dịch bệnh.